Người mới chơi cần những chiếc vợt chuyên biệt, giúp họ làm quen và luyện tập tốt nhất trong giai đoạn đầu bước vào con đường chinh phục môn thể thao này.
Vợt bóng bàn cho người mới chơi
Vợt bóng bàn được cấu tạo từ 2 phần chính:- Cốt vợt
- Mặt vợt
Cốt vợt
trên cốt vợt có ghi rất rõ ràng các thông số, độ cứng, độ mềm, độ nảy , khả năng chấn, giữ bóng
Những thông số trên dựa vào những điều sau:
- Số lớp cốt vợt.
Những thông số trên dựa rất nhiều vào cấu tạo cốt vợt. Cốt vợt thường là số lẻ, 1, 3, 5, 7 lớp, cao nhất là 9 lớp. Tại sao là lẻ mình sẽ giới thiệu sau nhưng số lượng các lớp chỉ là một phần độ dày, mỏng, chất liệu các lớp cốt mới là nhân tố quyết định nên chất lượng cốt vợt. Rất khó để khuyên những bạn mới chơi nên chọn loại mấy lớp , cốt Dynapower 9 lớp rất cứng nhưng khá đầm, rất phù hợp với lối phòng thủ cắt bóng bằng mút phản xoáy truyền thống.
- Cấu tạo các lớp cốt vợt
Các lớp cốt vợt thường là gỗ dán, một trong những lớp gỗ dán này có thể được thay thế bằng cacbon, Titanium, Limba,...
Những thông số của cốt vợt :
- Độ bám: mặt vợt càng bám, độ bám càng tốt thì người chơi càng dễ tạo ra những cú đánh xoáy, trọng tâm và dồn lực. Những người mới chơi nên chọn vợt có độ bám cao, không phải để đánh xoáy mà dễ dàng kiểm soát được đường đi của bóng, tạo cảm giác tốt với bóng. Giảm lượt đánh hỏng, đánh chệch.
- Độ nảy: độ nảy càng cao, bóng càng dễ đi, tạo điều kiện cho những cú đánh tốc độ mà không cần dồn quá nhiều sức. Tuy nhiên độ nảy càng lớn, sự kiểm soát cũng giảm đi. Độ nảy của bóng tạo được những cú bóng đẹp, hay, sắc sảo. Đường đi cao với nhiều tốc độ. Độ nảy càng cao càng khó đánh bởi tốc độ nhanh mạnh, người mới chơi không nên chọn những vợt với độ nảy cao.
- Ngoài ra, trọng lượng, độ cứng của của cốt vợt cũng tạo ra những cảm giác khác nhau khi chơi bóng.
Vợt càng nặng,
Mặt vợt